Thai Nhi Bị Dị Tật Và Những Điều Mẹ Phải Biết
Dị tật bẩm sinh là tình trạng có những bất thường trong chức năng hoặc cấu trúc diễn ra ở quá trình mang thai. Thông thường, dị tật sẽ được phát hiện trước giai đoạn sinh nở và có biện pháp khắc phục hay xử lý thích hợp. Bên cạnh đó, chuyên gia còn xác định nguyên nhân cụ thể khiến thai nhi bị dị tật để giúp phụ nữ thực hiện phương pháp sàng lọc như thế nào.
Bạn cần tư vấn thăm khám dị tật thai nhi?
NHỮNG KIẾN THỨC CẦN BIẾT VỀ THAI NHI BỊ DỊ TẬT
Dị Tật Thường Gặp Trong Thai Kỳ
Các chuyên khoa sức khỏe sinh sản cho biết, ở quá trình phát triển bên trong bụng mẹ, thai nhi có thể sẽ gặp nhiều dạng dị tật khác nhau. Điển hình nhất là các dạng sau:
++ Dạng 1: Dị tật hệ thần kinh nặng, nghiêm trọng nhất vào tuần 3,4,5 của thai kỳ và giai đoạn sau sẽ ít đi. Sau khi chào đời, nếu mắc phải dị tật này, trẻ có thể bị tâm thần hoặc tự kỉ.
++ Dạng 2: Là dị tật ở tim, gặp phổ biến trong các tuần 4,5,6 và sang tuần 7,8 vẫn có thể bị nhưng nhẹ hơn. Bắt đầu từ tuần thứ 8 của thai kỳ, bạn sẽ không cần lo lắng về dị tật tim ở trẻ nữa.
++ Dạng 3: Là các dạng dị tật ở một số bộ phận như tay hoặc mắt, chân, răng, vòm họng,...
++ Dạng 4: Dị tật ở môi, đặc biệt những mẹ bị bệnh vào tuần 7,8 thì khả năng trẻ sinh ra bị sứt môi, hở hàm ếch là rất cao.
++ Dạng 5: Tuần thứ 7 cho đến hết thai kỳ là lúc trẻ dễ gặp dị tật ở bộ phận sinh dục nhất, thường gặp là nang thừng tinh, tinh hoàn lạc chỗ,...
++ Dạng 6: Đây là dạng thai nhi bị dị tật ở tai, thường gặp trong tuần 4 đến tuần 8.
Các dị tật thường gặp trong thai kỳ
Nguyên Nhân Khiến Thai Nhi Dị Tật
Cũng theo các chuyên gia Hoàn Cầu, thai nhi dị tật là do nhiều nguyên nhân gây ra. Do đó, bên cạnh việc chăm sóc bản thân tốt trong thai kỳ, bạn cũng cần kiểm tra định kỳ để phát hiện kịp thời và xử lý đúng cách nếu có dị tật. Bên dưới là các nguyên nhân phổ biến gây dị tật bẩm sinh:
► Do di truyền: Là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến tình trạng dị tật ở thai nhi. Theo như thống kê, các gia đình đã có tiền sử khuyết tật bẩm sinh thì nguy cơ em bé sinh ra sẽ có khả năng bị dị dạng cao hơn người bình thường.
► Mắc bệnh khi mang thai: Nếu trong quá trình mang thai, người mẹ mắc các bệnh như viêm thận, đái tháo đường,... cũng sẽ khiến thai nhi dễ dàng bị dị tật hơn.
► Sinh hoạt không khoa học: Làm việc trong môi trường chứa nhiều chất độc hại, ăn cay thường xuyên, lạm dụng thuốc, sử dụng chất kích thước như rượu bia, thuốc lá,... trong giai đoạn mang thai cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thai nhi bị dị tật.
► Do tuổi của bố và mẹ quá cao: Khi bước vào độ tuổi cao, tinh trùng và trứng đã không còn được đảm bảo về chất lượng. Vì vậy, khi phân chia nhiễm sắc thể sẽ dễ dẫn đến các lỗi bất thường. Trường hợp này thường gây ra các dị tật: Down, Edwards, Patau, Jacobs,…
Nguyên nhân khiến thai nhi dị tật
PHẢI LÀM GÌ KHI PHÁT HIỆN THAI NHI DỊ TẬT BẨM SINH?
Để tầm soát các dị tật có thể xảy ra trong quá trình mang thai, mẹ bầu cần phải thăm khám theo định kỳ để kịp thời phát hiện. Thông qua các xét nghiệm như sinh thiết thai, siêu âm, chọc dò nước ối hoặc xét nghiệm máu ở cuống rốn,... chuyên gia sẽ đưa ra kết luận chính xác về việc thai nhi bị dị tật hay không.
Tiếp đến, khi đã có kết quả chẩn đoán, chuyên gia Hoàn Cầu sẽ dựa vào từng dị tật cụ thể để tìm phương án giải quyết thích hợp nhất. Có 2 trường hợp xảy ra là:
++ Trường hợp dị tật nhẹ:
Khi xác định trẻ sau sinh ra vẫn có thể chữa trị và sống tốt thì mẹ có thể tiếp tục giữ thai bình thường. Kèm theo đó, chuyên gia còn hướng dẫn cách chăm sóc bản thân làm sao để tốt nhất cho em bé trong bụng.
++ Trường hợp dị tật nặng:
Với các tình trạng nghiêm trọng, trẻ phải gánh chịu nhiều khổ cực, đau đớn sau khi sinh ra và không chữa trị được. Thì phương pháp tốt nhất là đình chỉ thai.
Tùy theo tuổi thai và tình trạng sức khỏe người mẹ, chuyên gia có thể khuyên dùng thuốc hoặc phương pháp ngoại khoa để ngăn chặn sự phát triển của em bé trong bụng mẹ và đẩy bào thai ra bên ngoài.
Thăm khám để có phương pháp xử lý thai nhi dị tật đúng đắn
Trên đây là những chia sẻ về tình trạng thai nhi bị dị tật, mong rằng qua đó bạn đã có thêm nhiều kiến thức cần thiết cho mình trong thai kỳ. Nếu có bất cứ lo lắng nào, hoặc cần thăm khám, siêu âm thai, bạn đừng quên nhấp vào bảng chat trực tuyến bên dưới để được hỗ trợ nhé!