Săng giang mai như thế nào?
Giang mai là một bệnh xã hội nguy hiểm chỉ đứng sau bệnh HIV và có khả năng lây nhiễm rất nhanh. Khi mắc bệnh giang mai, người bệnh có thể nhận thấy cơ quan sinh dục hay bộ phận đầu tiên tiếp xúc với virus bắt đầu có biểu hiện bệnh mà đặc trưng là các săng giang mai. Vậy săng giang mai như thế nào? Thắc mắc này sẽ được làm rõ ngay qua nội dung bài viết dưới đây.
Săng giang mai như thế nào?
Săng giang mai như thế nào?
Giang mai là bệnh do xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học là Treponema pallidum gây nên. Bệnh được xếp vào nhóm bệnh xã hội, có tốc độ lây lan nhanh chóng qua đường quan hệ tình dục không an toàn.
Sau thời gian ủ bệnh khoảng 3 - 4 tuần, hoặc dao động từ 10 - 90 ngày, bệnh sẽ có những biểu hiện đầu tiên mà đặc trưng là các săng giang mai.
Săng giang mai là các vết trợt nông có hình tròn hoặc hình bầu dục, đường kính khoảng 0,2 – 2 cm. Chúng được giới hạn bởi các đường viền rõ ràng, trơn, bóng và có đáy sạch. Các săng giang mai thường có màu đỏ tươi, rắn như sụn và không có cảm giác đau hay ngứa khi sờ khi vào.
Người bệnh thắc mắc không biết săng giang mai là gì? Có những biểu hiện như thế nào? Đừng e ngại hãy nhấp vào khung chat để được các chuyên gia tư vấn chi tiết hơn.
Do bệnh chủ yếu lây truyền qua đường tình dục nên các săng giang mai thường xuất hiện ở bộ phận sinh dục ở cả nam và nữ:
➣ Ở nam giới: Săng giang mai xuất hiện ở rãnh quy đầu, quy đầu, thân dương vật… hay có thể xuất hiện ở các bộ phận tiếp xúc đầu tiên với mầm bệnh như hậu môn, trực tràng, lưỡi, miệng…
➣ Ở nữ giới: Săng giang mai dễ xuất hiện ở âm hộ, âm đạo, môi bé, môi lớn hay ở mép sau của âm hộ… hay ở ngực, tay, chân, hậu môn nếu các bộ phận này có tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai.
Các săng giang mai có thể phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, cụ thể như:
➣ Giai đoạn 1: Là những vết loét không có bờ rõ ràng, hơi cứng, không gây đau và chủ yếu tập trung ở bộ phận sinh dục.
➣ Giai đoạn 2: Các vết săng này sẽ phát triển và lan rộng ra khắp cơ thể, hình thành các vết loét và có cảm giác đau rát.
➣ Giai đoạn 3: Săng giang mai dần biến mất, cơ thể bắt đầu xuất hiện các khối u cứng và chắc (gôm giang mai hay củ giang mai) ăn sâu vào da, xương. Đồng thời xoắn khuẩn giang mai xâm nhập sâu vào trong cơ thể, phát hủy các cơ quan xương khớp, nội tạng, tim mạch và hệ thần kinh…
Săng giang mai như thế nào?
Bệnh giang mai không những gây ra nhiều hệ lụy xấu ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh mà còn có thể gây tử vong. Hơn thế nữa, giang mai rất dễ lây truyền cho người khác, chỉ cần các săng giang mai có tiếp xúc với vết thương hở hay niêm mạc mỏng.
Vì vậy, người bệnh cần cẩn trọng khi mắc căn bệnh nguy hiểm này cũng như nhanh chóng thăm khám và hỗ trợ điều trị bệnh. Ngoài ra, để quá trình hỗ trợ chữa trị giang mai diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao, các bệnh nhân đừng quên tìm đến Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu - đây là một trong những địa chỉ chuyên khám chữa bệnh xã hội nói chung và giang mai nói riêng an toàn, đáng tin cậy trên địa bàn TPHCM.
Đặc biệt, phòng khám chúng tôi với nhiều ưu điểm như: Có trang thiết bị y tế và máy móc hiện đại, tập thể y chuyên gia chuyên khoa có trình độ và nhiều kinh nghiệm, hỗ trợ điều trị giang mai bằng các phương pháp tiên tiến, thủ tục khám bệnh nhanh gọn và đơn giản, chi phí khám chữa bệnh hợp lý… tự tin sẽ mang đến sự an tâm và hài lòng cho các bệnh nhân khi đến đây.
Trên đây là những thông tin chia sẻ về đặc điểm, vị trí và giai đoạn phát triển của các săng giang mai. Nếu người bệnh còn bất kỳ thắc mắc gì thì hãy click vào khung chat, sẽ nhận được sự giải đáp tận tình từ các chuyên gia.