Những hình ảnh về bệnh giang mai bạn cần biết

Giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm với khả năng lây nhiễm rất cao. Tìm hiểu những thông tin về bệnh là cách để mỗi chúng ta có thể đề phòng được căn bệnh nguy hiểm này. Vì thế, bài viết dưới đây sẽ chia sẻ những hình ảnh về bệnh giang mai bạn cần biết nhằm giúp bạn đọc có thêm kiến thức hữu ích về căn bệnh này.

Những hình ảnh về bệnh giang mai bạn cần biết

 Những hình ảnh về bệnh giang mai bạn cần biết

Hình ảnh về bệnh giang mai 

Theo các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu, giang mai là bệnh do xoắn khuẩn giang mai có tên là Treponema pallidum gây nên. Xoắn khuẩn này thường xâm nhập vào cơ thể người thông qua một số con đường như: Quan hệ tình dục không an toàn với người bị bệnh; Lây qua đường máu; Lây từ mẹ sang con qua nhau thai; Đối với những người có khả năng miễn dịch kém, bệnh có thể lây qua việc tiếp xúc gián tiếp với người bệnh thông qua việc dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh.

Bệnh giang mai thường có thời gian ủ bệnh khoảng 3 tháng, trong thời gian này người bệnh sẽ không có biểu hiện gì bất thường. Sau thời gian ủ bệnh, bệnh giang mai bất đầu trải qua 3 giai đoạn với những biểu hiện như sau:

da khoa hoan cau

Giai đoạn 1: Xuất hiện săng giang mai

Săng giang mai là những vết trợt loét trên da, niêm mạc của người bệnh. Săng giang mai có đặc điểm: hình tròn hoặc hình bầu dục, có bán kính 1 – 2cm, lõm ở giữa, viền cứng, bóng mượt như sụn, không có cảm giác đau, ngứa, có màu đỏ hoặc hồng. Săng giang mai thường xuất hiện ở cơ quan sinh dục, môi, lưỡi, tay, chân, cổ họng… Bất kể bộ phận nào tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai đều có thể xuất hiện săng giang mai. Săng giang mai sẽ xuất hiện một vài tuần, sau đó sẽ lặn xuống dù không cần dùng bất kì loại thuốc nào. Giang mai bước vào giai đoạn tiềm ẩn, ăn vào máu và dần chuyển sang giai đoạn nặng hơn.

 Những hình ảnh về bệnh giang mai bạn cần biết

Hình ảnh về bệnh giang mai 

Giai đoạn 2: Phát ban

Sau một thời gian săng giang mai lặn xuống, trên da người bệnh lại bắt đầu nổi ban màu hồng đỏ hoặc thâm tím mọc thành từng cụm như những cánh hoa mai. Các nốt ban này mọc khắp người, đặc biệt là ở lưng, cánh tay, bàn chân…

Ngoài phát ban, trong giai đoạn này người bệnh còn có triệu chứng: sốt, mệt mỏi, chán ăn, sụt cân, đau nhức xương khớp.

 Những hình ảnh về bệnh giang mai bạn cần biết

 Hình ảnh về bệnh giang mai 

Giai đoạn 3: Xuất hiện gôm, củ giang mai

Gôm giang mai sau khi vỡ ra sẽ rất khó lành, và sau khi đóng vảy, khô lại thường để lại sẹo.

Nếu vẫn không được điều trị, xoắn khuẩn giang mai sẽ phá hủy nội tạng của người bệnh và gây ra nhiều bệnh nguy hiểm khác như: giang mai thần kinh, giang mai tim mạch… Đặc biệt, sẽ xuất hiện củ giang mai trên cơ thể người bệnh.

Củ giang mai có thể xuất hiện ở bất kì vị trí nào trên cơ thể người bệnh như: mắt, mũi, miệng, lưỡi, cơ quan sinh dục… Đây là giai đoạn cuối của bệnh có thể khiến người bệnh bị thần kinh, bại liệt hoặc thậm chí là tử vong.

 Những hình ảnh về bệnh giang mai bạn cần biết

 Hình ảnh về bệnh giang mai 

Do đó, khi xuất hiện những dấu hiệu ban đầu của bệnh giang mai, người bệnh không nên chủ quan, e ngại mà hãy đến ngay các cơ sở y tế uy tín để được khám và điều trị sớm. Theo các chuyên gia, giang mai giai đoạn đầu có thể chữa trị được.

Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu là một trong những địa chỉ hỗ trợ điều trị bệnh xã hội uy tín, thời gian qua đã có không ít bệnh nhân mắc bệnh giang mai được hỗ trợ điều trị hiệu quả, ngăn chặn sự phát triển của mầm bệnh và phục hồi thể chất tốt. Chắc chắn đây sẽ là địa chỉ đáng tin cậy để người bệnh lựa chọn.

Nếu vẫn còn những thắc mắc cần tư vấn thêm về vấn đề này, hãy nhấp vào bảng chat bên dưới để được giải đáp tận tình, nhanh chóng.

da khoa hoan cau