Những điều cần biết về dị tật thai nhi

Sinh con khỏe mạnh là mong muốn của tất cả các bậc cha mẹ. Thế nhưng, hiện nay các trường hợp thai nhi bị dị tật lại có chiều hướng ngày càng gia tăng. Do đó, để bảo vệ bé yêu khỏi các dị tật bẩm sinh, các mẹ bầu nên trang bị cho mình kiến thức cơ bản và những điều cần biết về dị tật thai nhi, từ đó có biện pháp phòng tránh thích hợp và kịp thời.

phong kham hoan cau quan 5

 Dị tật thai nhi là gì? Nguyên nhân gây dị tật thai nhi? Hỏi chuyên gia [TẠI ĐÂY]

Những điều cần biết về dị tật thai nhi

Như các chuyên gia cho biết, dị tật thai nhi là tình trạng các nhiễm sắc thể của bào thai biến đổi và gây ra các hiện tượng bất thường ở thai nhi như: Biến dạng tứ chi, chậm phát triển, bị tim bẩm sinh…

Dị tật thai nhi để lại những hậu quả hết sức nặng nề cho bản thân các bé cũng như gia đình, và vô tình trở thành gánh nặng của xã hội. Vì vậy, khi mang thai các mẹ nên sớm trang bị cho mình những điều cần biết về dị tật thai nhi như: Nguyên nhân, các loại dị tật thường gặp và cách phát hiện sớm các dị tật… để bảo vệ sức khỏe sinh sản của bản thân và đảm bảo bé được khỏe mạnh.

 Nguyên nhân gây dị tật thai nhi? Click để được chuyên gia tư vấn

Những điều cần biết về dị tật thai nhi

Những điều cần biết về dị tật thai nhi

Nguyên nhân gây dị tật thai nhi

1 Do yếu tố di truyền, điển hình là đột biến gen hay đột biến nhiễm sắc thể.

1 Do người mẹ mắc các bệnh lí mà không tiến hành điều trị trong quá trình mang thai.

1 Do trong thời gian mang thai người mẹ mắc các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, virus.

1 Do cấu tạo tử cung của người mẹ xuất hiện dấu hiệu bất thường khi mang thai.

1 Do người mẹ sử dụng thuốc một cách tùy tiện hay không theo chỉ dẫn của chuyên gia chuyên khoa trong quá trình mang thai.

1 Do trong thời gian mang thai người mẹ thường xuyên tiếp xúc với những loại hóa chất độc hại hay các chất gây ô nhiễm. Trong đó, những bà mẹ tuổi càng cao thì nguy cơ mang thai con bị dị tật bẩm sinh càng lớn.

phong kham hoan cau quan 5

 Làm thế nào để phát hiện sớm dị tật thai nhi? CLICK VÀO ĐÂY để được chuyên gia giải đáp ngay

Các dị tật thai nhi thường gặp

2 Tật sứt môi và hở hàm ếch: Các bé mắc dị tật này thường có phần môi trên, vòm miệng hay cả hai phát triển không đồng đều. Nguyên chủ yếu gây sứt môi và hở hàm ếch là do yếu tố di truyền hoặc do người mẹ lạm dụng thuốc lá, rượu bia trong quá trình mang thai.

2 Hội chứng Down: Đây là hội chứng rối loạn nhiễm sắc thể liên quan trực tiếp đến tuổi tác của người mẹ. Các bé mắc hội chứng Down thường mang những đặc điểm điển hình như: Ót đầu phẳng và thẳng, mắt lệch vào trong, hai tai bất thường, lưỡi thè ra và mặt có nếp gấp. Nhưng cũng có một số bé sinh ra lại có các đặc điểm như những đứa trẻ bình thường khác.

2 Bệnh tim bẩm sinh: Phổ biến hơn hết là dạng thông liên thất - là tình trạng các tâm thất phải và tâm thất trái có thể liên thông với nhau do xuất hiện một lỗ thủng tại vách tim vốn có tác dụng ngăn cách hai tâm thất.

2 Hội chứng khoèo bàn chân: Trẻ sinh ra với dị tật này có lòng bàn chân cong xuống và hướng vào trong, hoặc cong lên trên và hướng ra ngoài. Dị tật có thể xảy ra ở một bên hoặc cả hai bên chân.

2 Dị tật nứt đốt sống: Là một dạng dị tật ống thần kinh, xảy ra khi một số đốt xương trên xương sống không thể khép kín mà lại để lộ tủy sống, màng và dịch não tủy. Theo một vài số liệu thống kê, trung bình cứ khoảng 250 – 500 ca sinh nở lại có 1 ca mắc dị tật này.

phong kham hoan cau quan 5

 Siêu âm khám thai và tầm soát dị tật thai nhi ở đâu tốt? Click vào khung chat để được chuyên gia trực tiếp tư vấn.

Cách phòng tránh dị tật thai nhi

1 Tuân thủ lịch khám thai định kỳ. Tiêm vắc – xin phòng ngừa bệnh trước và trong khi mang thai.

1 Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, ăn nhiều thực phẩm giàu axit folic, chất sắt và tránh xá các chất kích thích cũng như chất độc hại. 

1 Hỏi ý kiến chuyên gia khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào.

Cách phát hiện sớm dị tật thai nhi

Để phát hiện sớm và tầm soát các dị tật bẩm sinh, trong thời gian mang thai các mẹ bầu bạn thực hiện khám thai định kỳ tại các trung tâm y tế vào các thời điểm sau:

2 Thai nhi từ 12 – 14 tuần tuổi: Phát hiện sớm những điểm lạ trong nhiễm sắc thể và tầm soát các dị tật thai nhi như: Hội chứng Down, dị tật tứ chi, bị tim bẩm sinh…

2 Thai nhi từ 21 – 24 tuần tuổi: Giúp tầm soát các dị tật như sứt môi và hở hàm ếch, thông qua việc siêu âm và xét nghiệm.

2 Thai nhi 30 – 32 tuần tuổi: Giúp phát hiện những bất thường ở động mạch, tim và cấu trúc não bộ, các bất thường trong tử cung, thai nhi phát triển chậm có thể dẫn đến sinh non hoặc ngạt khí khi sinh.

Những điều cần biết về dị tật thai nhi

Những điều cần biết về dị tật thai nhi

Hy vọng, qua những thông tin trên có thể giúp thai phụ hiểu rõ hơn tình trạng dị tật thai nhi. Ngoài ra, khi có nhu cầu thăm khám thai định kỳ, các mẹ bầu có thể tìm đến Phòng Khám Hoàn Cầu. Bởi vì, đây là một trong những địa chỉ sản phụ khoa đáng tin cậy và uy tín trên địa bàn TPHCM.

Đặc biệt, phòng khám chúng tôi với nhiều thế mạnh vượt trội như: Được trang bị thiết bị và dụng cụ y tế hiện đại, tập thể y chuyên gia sản khoa giàu kinh nghiệm và có trình độ chuyên môn cao, áp dụng các phương pháp và kỹ thuật siêu âm tiên tiến, chi phí hợp lý… tự tin mang lại môi trường khám thai an toàn cho thai phụ

Nếu còn có thắc mắc gì, các mẹ bầu vui lòng nhấp vào bảng chat online bên dưới để được chuyên gia kịp thời giải đáp.

phong kham hoan cau quan 5