Nhiễm trùng đường tiểu có gây sốt không?
Nhiễm trùng đường tiểu là một trong những hiện tượng thường gặp với nhiều triệu chứng nguy hiểm khác nhau. Trong đó, nhiễm trùng đường tiểu có gây sốt không? là một trong những vấn đề được rất nhiều người bệnh thắc mắc. Cùng tham khảo bài viết dưới đây để có thêm những thông tin hữu ích.
Những loại thực phẩm giúp cải thiện nhiễm trùng đường tiểu? NHẤP VÀO ĐÂY để nhận sự tư vấn tận tình từ các chuyên gia.
Nhiễm trùng đường tiểu có gây sốt không?
Nhiễm trùng đường tiểu có gây sốt không?
Theo các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu, nguyên nhân gây bệnh nhiễm trùng đường tiểu thường là do vi khuẩn E. coli gây ra. Vi khuẩn thường xâm nhập và gây viêm nhiễm thông qua bộ phận sinh dục, sau đó lội ngược dòng lên niệu đạo, tiến đến bàng quang và viêm lan lên trên thận và các khu vực xung quanh.
Bên cạnh đó, một số vấn đề như: Sỏi đường tiết niệu, các khối u gây ứ trệ nước tiểu, phì đại tuyến tiền liệt, lây nhiễm từ người bị nhiễm trùng đường tiểu, bệnh đái tháo đường, suy giảm hệ miễn dịch, suy kiệt... cũng là những nguyên nhân đáng chú ý.
Cách vệ sinh âm đạo khi bị nhiễm trùng đường tiểu? >>> Click vào bảng chat để nhận sự tư vấn tận tình từ các chuyên gia.
Các chuyên gia cho biết, sốt là một trong những biểu hiện sớm và thường gặp khi mắc bệnh nhiễm trùng đường tiểu. Sốt xảy ra như một phản ứng tự nhiên của cơ thể khi bị nhiễm trùng, trong trường hợp sốt do nhiễm trùng đường tiểu còn kèm theo ớn lạnh và vã mồ hôi. Có trường hợp sốt cao gây co giật thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng.
Bên cạnh triệu chứng sốt, nhiễm trùng đường tiểu còn gây ra một số rắc rối khác như:
⇒ Nóng, rát khi đi tiểu: Đây là triệu chứng thường gặp nhất của bệnh nhiễm trùng đường tiểu. Tình trạng này kéo dài thì có thể dẫn đến nhiễm trùng bàng quang.
⇒ Đau lưng hoặc đau bụng dưới: Nhiễm trùng đường tiểu do vi khuẩn gây ra có thể dẫn đến hiện tượng đau bụng. Người bệnh cũng có thể bị nhiễm trùng thận nếu như phát hiện có thêm biểu hiện đau lưng.
⇒ Nước tiểu đục kèm theo mùi hôi: Nước tiểu của người bệnh nhiễm trùng đường tiểu sẽ có màu vàng đậm hoặc đục. Nếu phát hiện nước tiểu có máu thì có thể đó là triệu chứng của nhiễm trùng bàng quang.
⇒ Tiểu nhiều lần: Nhiễm trùng đường tiểu gây cảm giác buồn tiểu thường xuyên. Đôi khi không có nước tiểu, lâu ngày dẫn đến bí tiểu, tiểu không hết dòng.
⇒ Nôn và buồn nôn: Bệnh nhiễm trùng đường tiểu lây lan sang các cơ quan liên quan có thể gây ra triệu chứng buồn nôn và nôn.
⇒ Cảm thấy mệt mỏi: Ngoài mệt mỏi, còn có thể rét run và đau các cơ cũng là những biểu hiện do vi khuẩn tấn công gây viêm nhiễm đường tiểu.
Người bị nhiễm trung đường tiểu nên làm gì?
Nhiễm trùng đường tiểu có nguy hiểm không?
Uống nhiều nước, ít nhất là từ 2 - 3 lít nước mỗi ngày giúp cơ thể thanh lọc, không nhịn tiểu để đẩy vi khuẩn ra khỏi cơ thể.
Tăng cường các loại thực phẩm giàu vitamin C để chống lại nhiễm trùng đường tiểu hiệu quả và ngăn ngừa tái phát.
Sử dụng thường xuyên các loại trà thảo dược như: Trà gừng, bạc hà để loại bỏ các độc tố và vi khuẩn.
Tăng cường bổ sung thêm các loại thực phẩm như rau xanh và trái cây tươi. Hạn chế thức ăn nhanh, các sản phẩm từ sữa, cà phê, socola, chè, đồ cay nóng, có gas, có cồn.
Trên đây là chia sẻ của các chuyên gia về nhiễm trùng đường tiểu có gây sốt không? Nếu cần được thăm khám, điều trị hoặc có nhu cầu được cung cấp thêm thông tin về vấn đề sức khỏe sinh sản hãy nhấp vào ô tư vấn bên dưới để được trò chuyện cùng các chuyên gia của chúng tôi.