Bệnh giang mai có chữa được không?

Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm và có khả năng gây nguy hại lớn đối với sức khỏe con người. Chính vì thế, bệnh giang mai có chữa khỏi được không? là thắc mắc của rất nhiều người không may mắc bệnh. Cùng tham khảo bài viết dưới đây để có thêm những kiến thức hữu ích.

phong kham hoan cau quan 5

 Triệu chứng thường thấy ở người bệnh giang mai là gì? >>> Click vào bảng chat để nhận sự tư vấn tận tình từ các chuyên gia.

Bệnh giang mai có chữa được không?

Bệnh giang mai có chữa được không?

Bệnh giang mai có chữa được không?

Theo các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu, bệnh giang mai có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Tuy nhiên, cần phải xác định chính xác được nguyên nhân gây bệnh để có được phương pháp điều trị bệnh thích hợp.

Xoắn khuẩn Treponema pallidum chính là nguyên nhân gây ra bệnh giang mai. Loại xoắn khuẩn này lây truyền và gây bệnh từ người sang người thông qua 4 con đường:

1  Quan hệ tình dục không an toàn.

1 Từ mẹ sang con qua nhau thai hoặc khi sinh thường.

1 Tiêm truyền máu.

1 Tiếp xúc qua lớp niêm mạc hở.

Khi đã xâm nhập vào cơ thể người, xoắn khuẩn giang mai bắt đầu ăn sâu vào máu, sau đó là lục phủ ngũ tạng, hệ thần kinh và tim mạch và phá hủy những cơ quan này, khiến người bệnh chết dần chết mòn. Do đó, bệnh cần được điều trị ngay từ khi những triệu chứng đầu tiên xuất hiện.

phong kham hoan cau quan 5

 Biện pháp phòng tránh bệnh giang mai như thế nào? Mời bạn đọc hãy nhấp {TẠI ĐÂY} các chuyên gia sẽ tư vấn tận tình.

Cách điều trị bệnh giang mai

Bệnh giang mai càng được chữa trị sớm khả năng khỏi càng cao. Ngược lại giang mai ở giai đoạn cuối sẽ gây rất nhiều khó khăn cho việc điều trị. Lúc này, các phương pháp áp dụng chỉ nhằm làm giảm sự tiến triển của bệnh và hạn chế những biến chứng do bệnh gây nên.

1 Điều trị nội khoa: Dùng thuốc theo chỉ định của chuyên gia tiêm hoặc uống theo đơn. Các loại thuốc kháng sinh có tác dụng ức chế sự phát triển của mầm bệnh.

Lưu ý: Đây là một trong những căn bệnh nguy hiểm, do đó việc sử dụng thuốc phải theo chỉ định của chuyên gia, tránh trường hợp tự ý sử dụng gây ra các tác dụng phụ thậm chí là biến chứng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tính mạng.

Bệnh giang mai có chữa được không?

Bệnh giang mai nên chữa như thế nào?

1 Điều trị bằng phương pháp ALA-PDT: Sử dụng chất cảm quang đặc biệt, dưới sự chiếu xạ của nguồn sáng có thể kích hoạt phản ứng quang động, có tác dụng dẫn xuất độc tính của mô tổn thương hoặc các tế bào hoại tử, làm giảm dần sự sinh sản của nốt sùi, làm chúng tổn thương, dần chết và rụng đi, đồng thời tiêu diệt mầm bệnh, giúp khôi phục lại hình dạng và chức năng của mô, những mô lân cận không bị ảnh hưởng.

Ưu điểm:

1 Hiệu quả điều trị đạt đến mức tối đa

1 An toàn và thân thiện với bệnh nhân

1 Hạn chế khả năng tái phát

1 Tổn thương rất nhỏ, không để lại sẹo

1Quá trình thực hiện nhanh và không gây đau đớn

Ngoài ra người bệnh cần lưu ý sau khi chữa bệnh khoảng 3 tháng nên đi làm xét nghiệm lại. Trong 2 đến 3 năm tiếp theo cứ 6 tháng đi kiểm tra 1 lần để chắc chắn bệnh đã chữa khỏi. Trường hợp bệnh có dấu hiệu tái phát, chuyên gia sẽ phải lên phác đồ điều trị khắt khe hơn.

Lời khuyên:

Để phòng tránh bệnh giang mai người bệnh cần lưu ý:

1 Quan hệ tình dục chung thủy với một bạn tình, sử dụng biện pháp bảo vệ an toàn.

1 Trong thời gian điều trị phải kiêng quan hệ tình dục để không lây nhiễm sang cho bạn tình. Không bị tái nhiễm bệnh, người bệnh cần kết hợp điều trị cả bạn tình.

Trên đây là những thông tin tổng quát về bệnh giang mai. Nếu có thắc mắc cần tư vấn thêm, hãy nhấp vào bảng tư vấn bên dưới các chuyên gia sẽ trực tiếp giải đáp tận tình.

phong kham hoan cau quan 5