Triệu chứng và dấu hiệu của bệnh trầm cảm

Trầm cảm là một hiện tượng bệnh lý tiềm ẩn những nguy hại nghiêm trọng. Ở Việt Nam, có đến khoảng 3% dân số bị trầm cảm, rất đáng báo động. Tuy nhiên còn nguy hiểm hơn khi sự hiểu biết về căn bệnh này còn khá hạn chế. Tìm hiểu các triệu chứng và dấu hiệu của bệnh trầm cảm là một việc cần thiết để chúng ta quan sát, bảo vệ mình cũng như người thân, kịp thời ngăn chặn những hậu quả đáng sợ của nó.

Triệu chứng và dấu hiệu của bệnh trầm cảm

Triệu chứng và dấu hiệu của bệnh trầm cảm

Triệu chứng và dấu hiệu của bệnh trầm cảm

 

Bệnh trầm cảm được phân vào nhóm rối loạn cảm xúc, có thể kéo dài hoặc tái diễn nhiều lần, ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống, công việc, học tập và sức khỏe, thậm chí tính mạng của người bệnh, gây nhiều rắc rối cho xã hội,...

Các chuyên gia chuyên khoa tại Phòng khám Đa khoa Hoàn Cầu cho biết, trầm cảm có thể do sự tác động qua lại của các yếu tố khách quan (yếu tố bên ngoài) và chủ quan (yếu tố con người) đặc biệt là các yếu tốt nguy cơ như sự cô đơn, áp lực, thất nghiệp, sức khỏe có vấn đề, ám ảnh tuổi thơ,...

Các triệu chứng và dấu hiệu của bệnh trầm cảm:

- Lãnh cảm, mất hứng thú với những sở thích hằng ngày.

- Cảm giác mệt mỏi, không muốn vận động hay làm việc.

- Ăn không ngon hoặc bỗng dưng ăn quá nhiều, khác lạ.

- Tâm trạng buồn chán, ủ dột, không thích trò chuyện.

- Ngủ không ngon, trằn trọc cả đêm hoặc ngủ quá nhiều.

- Hay cáu gắt, dễ giận dữ, tỏ ra khó chịu, khó gần gũi.

- Ảo tưởng, tưởng tượng mơ hồ, tự thấy tội lỗi, vô dụng.

- Không thể tập trung suy nghĩ, hay quên, nhìn thẫn thờ.

- Thường nghĩ đến cái chết, có hành vi tự tử, tự hành hạ.

Các triệu chứng và dấu hiệu của bệnh trầm cảm ở mỗi bệnh nhân thể hiện khác nhau về tính chất, cấp độ tùy theo lứa tuổi, giới tính, hoàn cảnh,...Biểu hiện nổi trội chung của những người này là: họ luôn lẻ loi, cô đơn (hoặc cảm thấy như vậy), xa lánh với cộng đồng, không muốn làm phiền tới ai.

Nếu có ít nhất 3 trong số những triệu chứng và dấu hiệu của bệnh trầm cảm như trên kéo dài trong vòng 2 tuần, hãy nhanh chóng đi thăm khám tại cơ sở y tế chất lượng để được kịp thời điều trị, tránh để vấn đề vượt quá tầm kiểm soát sẽ gây nguy hiểm khôn lường.

da khoa hoan cau

Bạn còn thắc mắc điều gì? Hãy nhờ các chuyên gia chuyên khoa tư vấn miễn phí ngay bằng cách nhấp vào bảng chat bên dưới.

Những đối tượng dễ bị bệnh trầm cảm:

- Người bị stress, tâm lý nặng nề, áp lực bởi công việc, tình cảm,...

- Người già bị bệnh, bị quên lãng, cô đơn (hoặc cảm thấy bị bỏ rơi).

- Phụ nữ sau sinh (đây là đối tượng cần được quan tâm đặc biệt).

- Trẻ em ít được vui chơi, hoạt động, giao tiếp với bên ngoài.

- Người có sức khỏe hoặc tâm thần bất ổn, có tiền sử thần kinh.

- Những người lúc nhỏ bị lạm dụng tình dục, hành hạ thể xác.

- Người từng bị chấn thương sọ não,tai biến mạch máu não.

Triệu chứng và dấu hiệu của bệnh trầm cảm

Triệu chứng và dấu hiệu của bệnh trầm cảm

 

Bệnh trầm cảm nguy hiểm như thế nào?

Theo tổ chức Y tế thế giới WHO, dự đoán đến năm 2020, trầm cảm sẽ là căn bệnh dẫn đến tàn tật cao thứ hai trên thế giới. Ngoài ra, nếu không được điều trị, trầm cảm còn gây ra nhiều hệ lụy cho người bệnh:

- Dễ bị bệnh tim mạch do trạng thái chán nản kéo dài, thậm chí có thể bị nhồi máu cơ tim, đột tử.

- Hormon gây stress được sản sinh và tồn tại lâu dài trong cơ thể khiến hệ miễn dịch bị suy giảm.

- Căng thẳng về thể chất, mệt mỏi, cơ thể mất nước, dinh dưỡng thấp, kéo theo đau đầu, đau lưng.

- Gặp rắc rối trong đời sống tình dục (suy giảm ham muốn), rối loạn xuất tinh (đối với nam giới),...

- Sinh ra nhiều hành vi không kiểm soát như tự tử, tự hành hạ bản thân, luôn hốt hoảng, thậm chí thực hiện giết người.

Để tìm hiểu thêm về bệnh trầm cảm, giúp mình và người thân tránh khỏi những hậu quả của bệnh, hãy [nhấp vào đây] để được các chuyên gia, chuyên gia tư vấn miễn phí.

da khoa hoan cau