Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm tuyến vú
Bệnh viêm tuyến vú thường xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào vú thông qua vết nứt ở da hoặc thông qua việc mở các ống dẫn sữa ở núm vú. Bệnh này phổ biến nhất là ở chị em phụ nữ cho con bú, nhưng vẫn có khả năng xảy ra ở người không cho con bú.
Nếu không sớm chữa trị có thể dẫn đến áp xe vú và gây thêm nhiều dị chứng khác cho vú. Do đó, việc tìm hiểu rõ dấu hiệu nhận biết bệnh viêm tuyến vú sẽ giúp chị em kịp thời tìm ra hướng xử lý khi chẳng may đối mặt.
Dấu hiệu để tôi có thể sớm nhận biết bệnh viêm tuyến vú là gì? >>> [Tư vấn tại đây]
Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm tuyến vú
Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm tuyến vú
Theo các chuyên gia chuyên khoa của Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu cho biết, bệnh viêm tuyến vú có thể bắt gặp ở bất kỳ phụ nữ nào và ở bất kỳ lứa tuổi nào.
Những dấu hiệu của bệnh viêm tuyến vú ở chị em có thể xuất hiện đột ngột như:
Khi bị viêm tuyến vú, chị em sẽ nhận thấy rõ triệu chứng đau hoặc có cảm giác ấm khi chạm vào ngực.
Thường xuyên cảm thấy khó chịu và nóng rát liên tục ở đầu núm vú khi cho con bú.
Những chị em bị viêm vú sẽ có triệu chứng sưng đỏ, gây ra cảm giác đau nhức rất khó chịu.
Các chị em bị viêm tuyến vú sẽ thấy vùng da trên vú xuất hiện chòm đỏ.
Kèm theo các triệu chứng trên là những biểu hiện như: Sốt, sợ lạnh, đau đầu, tức ngực….
Lưu ý: Bệnh viêm tuyến vú đôi khi không thể dễ dàng nhận ra nếu chỉ dựa vào dấu hiệu lâm sàn, mà người bệnh cần làm nhiều xét nghiệm khác để có kết quả chính xác. Chính vì thế, khi nghi ngờ hoặc nhận thấy có dấu hiệu mắc bệnh viêm tuyến vú, chị em nên đến ngay Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu để chuyên gia thăm khám và điều trị sớm.
Tôi bị viêm tuyến vú có thể áp dụng phương pháp điều trị nào hiệu quả? >> Hỏi chuyên gia [TẠI ĐÂY].
Phòng và điều trị bệnh viêm tuyến vú như thế nào hiệu quả?
Phương pháp điều trị bệnh viêm tuyến vú
Dùng thuốc: Khi bị viêm tuyến vú, người bệnh thường được chuyên gia chỉ định điều trị bằng thuốc kháng sinh từ 10 đến 14 ngày, kết hợp với thuốc giảm đau.
Lá bồ công anh: Chữa tắt tia sữa cho chị em bị bệnh viêm tuyến vú. Cụ thể, dùng lá bồ công anh nấu với nước sôi và chia ra uống 3 lần/ngày.
Bên cạnh đó: Người bệnh cần nghỉ ngơi và tiếp tục cho con bú, đồng thời uống thêm chất lỏng để giúp cơ thể tránh nhiễm trùng vú. Nếu em bé không chịu bú sữa mẹ, các chị em có thể dùng máy hút sữa để đảm bảo vú không trống rỗng và tránh bị tắt sữa dẫn tới viêm nhiễm.
Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm tuyến vú
Cách phòng bệnh viêm tuyến vú
Các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu cho biết thêm, bệnh viêm tuyến vú có thể phòng tránh được như sau:
Trong thời kỳ đầu mang thai, các chị em nên rửa sạch đầu vú và sau đó bôi lên chút dầu ăn sẽ khiến lớp da đầu vú dày cũng như vững hơn. Như vậy đến khi sinh nở và cho con bú sẽ không bị nứt.
Trường hợp chị em đang cho con bú cần vệ sinh vú sạch sẽ và xoa đều bầu sữa để thông tia sữa.
Chị em nên cho con bú hết sữa bên này, rồi mới chuyển sang bên vú còn lại, để tránh sữa không được bú hết sẽ tích tụ lại gây viêm nhiễm.
Không nên để em bé tiếp tục ngậm đầu vú khi ngủ.
Chị em cũng nên ưu tiên mặc áo ngực rộng và thoáng.
Tóm lại: Về cơ bản, viêm tuyến vú là căn bệnh ít nguy hiểm, nhưng các mẹ không nên mất cảnh giác, mà thay vào đó hãy tìm hiểu rõ cách phòng bệnh và điều trị. Đặc biệt, chị em phải đi khám sớm tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu khi nhận thấy dấu hiệu bị tắt tia sữa hay viêm tuyến vú.
Với những thông tin chia sẻ ở bài viết này, nếu chị em còn có bất cứ thắc mắc nào về dấu hiệu nhận biết bệnh viêm tuyến vú >>> Hãy [Click vào đây] để được các chuyên gia hỗ trợ giải đáp rõ ràng hơn.