Nứt kẽ hậu môn, biến chứng và cách điều trị
Bệnh nứt kẽ hậu môn là tình trạng nếp gấp ở ngoài hậu môn bị nứt ra. Bệnh gây đau đớn và nhiều phiền toái cho sinh hoạt của người bệnh. Cụ thể nứt kẽ hậu môn, biến chứng và cách điều trị như thế nào? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết bên dưới của chúng tôi.
Nứt kẽ hậu môn là gì? có gây ung thư không? >>> Click vào bảng chat để nhận sự tư vấn tận tình từ các chuyên gia.
Biến chứng của nứt kẽ hậu môn
Biến chứng của nứt kẽ hậu môn là gì?
Nứt hậu môn là căn bệnh khá phổ biến. Các bệnh nhân bị nứt kẽ hậu môn đều xuất phát từ nguyên nhân nóng trong người, táo bón, phân cứng rắn nên khi đại tiện làm cho cơ hậu môn bị giãn quá mức gây đau nhói, chảy máu và rách.
Bên cạnh đó, một số nguyên nhân còn do người bệnh có tiền sử phẫu thuật ở vùng hậu môn, phụ nữ sau khi sinh, quan hệ qua đường hậu môn, ung thư, lậu, giang mai, HIV…
Bệnh nứt hậu môn mãn tính thường sẽ gây ra các tổn thương thứ phát cho người bệnh. Hầu hết, gây viêm nề ở phần dưới của vết nứt hay còn gọi là khối da thừa. Khi vị trí này bị nhiễm trùng sẽ gây phù nề bạch mạch, khiến người bệnh vô cùng đau đớn. Khi khối viêm nề này phát triển dần dần dẫn tới xơ hóa.
Bị nứt kẽ hậu môn có nên ngâm nước nóng hay không? NHẤP VÀO ĐÂY để được các chuyên gia chuyên khoa tư vấn cụ thể
Nguy hiểm hơn, vết loét sẽ dần dần ăn sâu vào lớp cơ thắt và tạo mủ ở vết loét, dẫn tới áp xe giữa cơ thắt hay áp xe quanh hậu môn. Gây rò hậu môn ở đường giữa khiến cho người bệnh cảm thấy đau đớn, phiền toái, ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý.
Ngoài ra, nữ giới khi mắc nứt kẽ hậu môn do kết cấu cơ thể có thể dẫn tới viêm nhiễm phụ khoa, ảnh hưởng tới chức năng sinh sản, tình dục.
Cách điều trị nứt kẽ hậu môn an toàn và hiệu quả
Theo các chuyên gia chuyên khoa Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu cho biết, tùy thuộc vào từng mức độ bệnh, sức khỏe người bệnh mà chuyên gia sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
Giữ vệ sinh sạch sẽ: Vệ sinh hậu môn sạch sẽ, sau khi đại tiện nên rửa bằng nước sạch, sử dụng giấy vệ sinh sạch, không dùng giấy cứng có thể gây tổn thương hậu môn.
Chế độ ăn uống khoa học: Tăng cường các thực phẩm chứa chất xơ như rau, củ, quả, lúa mạch, .. ăn nhiều trái cây, uống nhiều nước ( 2 lít/ ngày). Tránh các thực phẩm cay nóng. Ngoài ra, có thể sử dụng một số loại thuốc làm mềm phân, uống thuốc nhuận tràng, dùng kem bôi hoặc thuốc nhét để giảm đau đớn.
Tiểu phẫu: Đối với trường hợp nứt kẽ hậu môn mãn tính, bệnh quá nặng gây ảnh hưởng đến sinh hoạt thì cần tiến hành tiểu phẫu để điều trị. Các chuyên gia sẽ tiến hành cắt một phần cơ vòng hậu môn, cắt bỏ vết nứt và mô sợi xung quanh.
Cách điều trị nứt kẽ hậu môn
Hiện nay, tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu đang áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu để điều trị nứt kẽ hậu môn một cách an toàn và hiệu quả. Với phương pháp này, sẽ giúp người bệnh hạn chế đau đớn, ít tổn thương, nhanh chóng hồi phục, không ảnh hưởng đến công việc cũng như cuộc sống hàng ngày.
Trên đây là những chia sẻ của các chuyên gia chuyên khoa hậu môn trực tràng về biến chứng của bệnh nứt kẽ hậu môn. Nếu bạn đọc còn thắc mắc có thể nhấp vào bảng chat bên dưới các chuyên gia chuyên khoa sẽ trực tiếp giải đáp tận tình.