Bệnh lậu có lây qua đường miệng không

Bệnh lậu là bệnh xã hội truyền nhiễm qua đường quan hệ tình dục. Tuy nhiên, do cuộc sống ngày càng hiện đai, trào lưu quan hệ bằng miệng ngày càng phổ biến trong giới trẻ nên bệnh lậu lây nhiễm qua đường miệng vẫn không thể nào tránh khỏi. Để biết chính xác bệnh lậu có lây qua đường miệng không? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết bên dưới.

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không?

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không?

Trên thực tế, mặc dù nguy cơ bị nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục qua đường miệng thấp hơn nhiều so với quan hệ tình dục qua đường âm đạo hoặc hậu môn. Song nó vẫn ẩn chứa nhiều mối hiểm họa và khả năng lây truyền bệnh tình dục nói chung và bệnh lậu nói riêng có lây nhiễm qua đường miệng.

Khi nhiễm bệnh lậu ở miệng, người bệnh sẽ có các triệu chứng như:

- Sưng đau ở họng, amidan bị mưng mủ.

- Xuất hiện viêm loét niêm mạc miệng và các triệu chứng như viêm họng.

- Đi tiểu buốt, tiểu rát kèm theo mủ vàng.

- Đau rát niệu đạo mỗi khi đi tiểu và ngứa khó chịu.

- Đau rát khi quan hệ tình dục.

- Nổi hạch ở bẹn, cơ thể mệt mỏi kèm theo triệu chứng sốt.

- Ở nam giới thì thấy sưng tấy dương vật và bao quy đầu. Ở nữ giới thì thấy khí khư bất thường.

da khoa hoan cau

Nếu nhận thấy các dấu hiệu nhiễm bệnh lậu như kể trên hãy Click vào bảng chat, để được các chuyên gia chia sẻ các phương pháp điều trị hiệu quả.

Bệnh lậu lây qua đường miệng thường xảy ra đối với những người thích oral sex (quan hệ bằng miệng). Khi đó, miệng sẽ tiếp xúc với cơ quan sinh dục của bạn tình. Nếu như một trong hai không được vệ sinh sạch sẽ, hoặc đã có vi khuẩn lậu thì khả năng lây nhiễm là rất cao.

- Có thể lây nhiễm từ miệng sang cơ quan sinh dục: Qua đường nước bọt và những vết xước trên da, nó làm lây nhiễm sang cơ quan sinh dục, khi đó cơ quan sinh dục bắt đầu có những triệu chứng của bệnh như: đau và ngứa niệu đạo mỗi khi đi tiểu, đái rắt, đái buốt, có mủ vàng, cảm thấy bị đau khi giao hợp, sốt, nổi hạch ở bẹn, cơ thể mệt mỏi…

- Có thể lây nhiễm từ cơ quan sinh dục sang miệng: Nhiều người có sẵn mầm vi khuẩn trong người, nhưng không hề hay biết, vẫn thực hiện oral sex đều đặn. nguy cơ lây nhiễm khá cao. Khi bị lây sang miệng, khoảng 2-3 ngày sau miệng của bệnh nhân có dấu hiệu viêm loét niêm mạc miệng, ban trắng, sung huyết đỏ kèm theo viêm họng.

- Bệnh lậu lây qua đường miệng do dùng chung đồ dùng cá nhân với người mắc bệnh: Khi sử dụng bàn chải đánh răng của bệnh nhân mắc bệnh lậu thì cũng có khả năng lây nhiễm bệnh, thì những vết xước từ răng, nướu… tuy nhiên khả năng lây nhiễm không quá cao.

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không

Tác hại của bệnh lậu như thế nào?

Tác hại của bệnh lậu đối với người bệnh

Nên điều trị bệnh lậu ở giai đoạn cấp tính để đạt hiệu quả và an toàn khi điều trị. Tránh để bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính gây khó khăn khi điều trị và gây ra nhiều biến chứng vì có thể bệnh đã lây lan nhanh chóng vào máu, gây nhiễm trùng máu, thậm chí là khớp xương, tim, não.

- Gây viêm tuyến tiền liệt, viêm ống dẫn tinh, túi tinh… dẫn tới vô sinh.

- Quan hệ bằng miệng với người mắc bệnh lậu dễ bị đau họng hoặc sưng amidan vì vi khuẩn xâm nhập vào cổ họng gây viêm và sưng vòm họng.

- Gây mù lòa do vi khuẩn lậu lây truyền do mắt tiếp xúc gây sưng đỏ, viêm mắt.

Lời khuyên:

Để phòng tránh sự lây lan của vi khuẩn lậu qua đường miệng, mọi người không nên quan hệ tình dục với người mắc bệnh lậu, không dùng chung đồ vệ sinh cá nhân như khăn, bồn tắm, quần lót với người mắc bệnh, chú ý sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục…

Trên đây là những chia sẻ của các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu về vấn đề bệnh lậu có lây qua đường miệng không? Nếu còn có thắc mắc cần giải đáp, hãy nhấp vào khung tư vấn để được giải đáp trực tiếp.

da khoa hoan cau